Trong thơi kỳ mang thai, mẹ bầu sẽ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe, đặc biệt là cảm cúm. Khi mẹ bầu bị cảm cúm thường đặt câu hỏi cho các chuyên gia rằng: mẹ bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không, hay bà bầu bị cúm uông thuốc gì, mẹ bầu bị cúm có được uống thuốc không…. Thuốc kháng sinh xin chia sẻ vấn đề này trong bài viết sau đây:

Mục lục
1. Bà bầu bị cảm cúm phải làm sao?
Bà bầu bị cúm phải làm sao hay bà bầu bị cúm nên làm gì, mang thai bị cảm cúm phải làm sao, là những câu hỏi mà bác sĩ nào cũng được các mẹ bầu hỏi hoặc được các chị em hỏi kinh nghiệm của các mẹ bầu(hay được gọi là mon) đi trước trên các group, các nhóm trên mạng xã hội.
- Khi có các triệu chứng cảm cúm ở bà bầu như: sốt, đau nhức, mệt mỏi, đau đầu… các mẹ cần đi khám hoặc hỏi các chuyên gia, lúc này các chuyên gia và các bác sĩ sẽ cho bạn lời khuyên tốt nhất sau khi khám và làm sét nghiệm để giúp bạn nhanh khỏi bệnh mà không ảnh hưởng đến bé.
- Sau khi kiểm tra tình trạng sức khỏe của mẹ bầu cũng như sự ảnh hướng đến thai nhi, các bác sĩ sẽ kê đơn hoặc đưa biện pháp điều trị cho phù hơp. Các mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào không theo chỉ định cũng như liều lượng đã được kê.

Trường hợp mẹ bầu bị cảm cúm nhé và không có diễn tiến nặng lên, mẹ bầu có thể áp dụng các phương pháp sau để điều trị bệnh cảm cúm:
- Trường hợp mẹ bầu chỉ bị ho, các mon có thể uống mật ong hoặc uống thuốc bổ phế (dành cho bà bầu, tuy nhiên tránh lạm dụng), ngậm tranh mật ong sẽ giúp giảm ho, không nên để bà bầu ho quá lâu sẽ gây mất ngủ và gây đau đầu.
- Trường hợp mẹ bầu bị đau họng hãy hòa muối với nước ấm để nguội để súc miệng hàng ngày sẽ giúp giảm đau họng. Cách khoảng 6-8 tiếng và sau các sữa ăn. Khi bị đau họng bà bầu cần tránh nói to, nói nhiều, không ăn đồ gây khé cổ, không sử dụng nước súc miệng.
- Khi bị cảm cúm mẹ bầu nên nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, và có chế độ dinh dưỡng tốt hơn và bổ sung thực phẩm giàu vitamin c (cam, quýt….) vào các bữa ăn. Ngoài ra mỗi ngày cần phải uống ít nhất 2 lít nước, và giữ ấm cơ thể
- Nếu bệnh không có gì bất thường thì khoảng 1 tuần mẹ bầu sẽ hết cảm cúm, và bệnh không gây ảnh hưởng đến cả mẹ và con.

Tuy nhiên theo chúng tôi, khi phụ nữ mang thai bị cảm cúm cần đi khám hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một phương pháp điều trị nào đó để tránh điều đáng tiếc xảy ra.
2. Phương pháp phòng bệnh cảm cúm cho bà bầu.
Dưới đây là một số cách phòng bệnh cảm cúm cho bà bầu mà các bạn cần quan tâm:
- Luôn mang áo mưa bên người khi đi ra ngoài phòng trường hợp trời mưa bất ngờ.
- Phụ nữ mang thai cần tránh xa khói thuốc lã, không uống các chất kích thích, chất có cồn, thường xuyên đi bộ và danh nhiều thơi gian nghỉ nơi.
- Phụ nữ mang thai để phòng tránh bệnh cúm cần phải bổ sung hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên súc miệng nước muối. Có thể uống nước mật ong kế hợp với gừng hoặc chanh nóng hàng ngày sẽ giúp cho
- Tích cực bổ sung các hoa quả giầu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Có thể uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng cũng rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu.

- Mẹ bầu cần tránh tiếp xúc với người bị cảm, để tránh bị lây cảm cúm từ họ.
- Hạn chế dùng tay che miệng khi hắt hơi hay ho, tuyết đối không sơ tay lên mặt để hạn chế sự lây lan vi khuẩn từ tay vào cơ thể.
- Khi ngủ tránh để quạt quay thằng vào mặt, ngoài ra mẹ bầu nên dùng 1 chiếc khăn mỏng đặt lên cổ, và tra thuốc nhỏ mũi hoặc nhỏ giọt nước tổi vào mũi trong trường hợp bị ngạt.
3. Mẹ bầu bị cúm trong 3 tháng đầu có những nguy cơ gì?
Theo các bác sĩ và chuyên gia y tế mẹ bầu trong gia đoạn 3 tháng đầu cần phải cẩn thận tránh mắc cúm nếu không sẽ có nhiều biến chứng. Vậy bà bầu bị cúm trong 3 tháng đầu có nguy cơ gì?
- Trong 3 tháng đầu, nếu mẹ bầu bị cúm kèm theo triệu chứng sốt cao, nhiễm khuẩn và bị nhiễm độc do virus gây ra sé gây nguy cơ sảy thai hoặc thai lưu.
- Trong 3 tháng đầu của thai kỳ nếu mẹ bầu bị cúm thì virus cảm cúm có thể khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh, đục thể tinh thể ở mắt, sứt môi, hở hàm ếch, hôi chứng dow, khuyết ống tủy….
- Trông một số trường hợp do thiếu hiểu biết của các mẹ bầu, tự ý sử dụng thuốc để điều trị cúm mà không tham khảo ý kiến của bác sĩ, khiến điều không mong muốn xảy ra cho mẹ và bé. Do hầu hết các thuốc đều có tác hại đến bà bầu, gây hại cho mẹ và con trong quá trình mang thai.

Vì vậy bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết của mẹ bầu.
4. Bà bầu bị cúm có nguy hiểm không.
Theo các bác sĩ và các chuyên gia sản khoa, trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu bị cúm rất nguy hiểm. 3 tháng đầu của thai kỳ hệ miễn dịch của mẹ bầu bị suy giảm nhất là khi thời tiết thay đổi, lúc giao mùa, vì vậy mẹ bầu rất dễ bị mắc cảm cúm.
Ngoài ra trong 3 tháng đầu, thai nhi rất yếu ớt, mỏng manh, đây là giai đoạn thai nhi bắt đầu hình thành rất dễ bị ảnh hương bởi tác động bên ngòi: hóa chất, các chất độc hại, virus…. vì vậy nếu mẹ bầu bị cảm cúm trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, có thể gây dị tật cho thai nhỉ: hở hàm ếch, sứt môi, đục thủy tinh thể…

Vì vậy trong 3 tháng đầu me bầu cẩn phải giữ gìn sức khóe, tránh để bị cảm cúm hay tiếp xúc với các chất động hại ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Sau 3 tháng đầu thai kỳ, sức để kháng của mẹ tăng lên, thai nhi phát triển khỏe mạnh vì vậy những tác nhân gây hại từ bên ngoài hay do virus không quá nguy hiểm cho thai nhi như giai đoạn đầu.
5. Mẹ bầu bị cúm nên ăn gì?
Phụ nữ mang thai bị cảm cúm ăn gì cũng rất quan trọng, nó góp phần giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi, bên cạnh đó còn hỗ trợ điều trị bệnh cảm cúm. Dưới đây là chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu khi bị cúm:
a. Ăn cháo để giải cảm
Trường hợp mẹ bầu bị cảm nhẹ, ăn cháo trứng nóng có chứa nhiều tía tô và hành sẽ giúp mẹ bầu tóat mồ hôi giúp khỏi bệnh.
b. Ăn tỏi
Khi mang thai phụ nữ có thể ăn nhiều tỏi để phòng bệnh cảm cúm và điều trị cảm cúm cho bà bầu. Vì vậy nếu các mẹ không ăn được trực tiếp có thể cho nhiều tỏi vào để xào cùng với rau để ăn tránh cúm.
Ngoài ra khi bị cúm mẹ có thể hỗn hợn nước tỏi, tuy rất khó uống nhưng nó lại có hiệu quả rất cao.
c. Nhỏ nước muối sinh lí
Khi sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho mẹ bầu khi cúm cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nếu không sử dụng nước muối sinh ly, các mẹ có thể tự pha nuối loãng bằn việc pha 1/4 thìa muối với nước ấm. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng nên súc miệng bằng nước muối.

d. Uống nước kinh giới và tía tô.
Khi mẹ bầu bị cảm cúm có thể uống nước tia tô kết hơp với kinh giới và cho một ít cam thảo để dễ uống, ngoài ra khi cảm thấy có nguy cơ bị cảm cúm có thể uống nước kinh giới và tía tô.
Chú ý: Khi uống nước kinh giới tia tô có thể khiến mẹ bầu cảm thấy buồn ngủ, vì vậy nếu không bị cảm cúm thì tuyện đối không enen uống nước này.
e. Xông mũi.
Khi mẹ bầu bị cúm và có hiện tượng nghẹt mũi, mẹ bầu có thể dùng 1 khăn chùm lên đầu sau đó ghé mặt vào ly nước nóng để xông mũi giúp dế thơi hơn. Bạn có thể thêm một chút tinh dầu trà xanh hoặc một ít nước tỏi vào nước xông.
6. Bà bầu bị cúm uống thuốc gì?
Theo các bác sĩ chuyên khoa, mẹ bầu bị cảm cúm có ảnh hưởng đến thai nhi nếu bị trong 3 tháng đầu của thai kỳ, và tuyệt đối không được sử dụng thuốc, nếu sử dụng phải tham khảo ý kiến của chuyên gia.
Sau 3 tháng đầu mẹ bấu nếu bị cúm có thể sử dụng thuốc để trị cảm cúm, tuy nhiên phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dung thuốc, và tránh tự ý sử dụng nếu không sẽ xảy ra nhiều hậu quả đáng tiếc.

Hiện nay có một số loại thuốc được sử dụng để điều trị cảm cúm cho mẹ bầu, như:
– Acetaminophen: Là loại thuốc thường được dùng với những mẹ bầu bị cảm cúm trong thai kỳ
– Chlorpheniramin: Thuốc kháng histamin dành cho phụ nữ mang thai.
– Pseudoepherin: Loại thuốc trị nghẹt mũi nhưng chỉ dùng khi mẹ đã qua 3 tháng đầu. Nếu dùng sớm hơn, hệ tiêu hóa của thai nhi có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Chú ý: chỉ được uống thuốc khi có chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được phép tự ý sử dụng thuốc.
Trên đây chúng tôi chia sẻ với các mẹ kiến thức liên quan đến vấn đề mẹ bầu bị cảm nên làm gì, hay mẹ bầu bị cúm tháng thứ 2, bầu bị cúm 3 tháng đầu, bầu bị cúm tháng thứ 4, bầu bị cúm tháng thứ 5 nên làm gì. Và giải đáp thắc mắc mẹ bầu bị cúm có sao không, nhất là vấn đề bà bầu bị cúm nên uống gì.
Thuốc kháng sinh không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.